Monday, September 29, 2014

0 Did You Dream of Being an Employee?

This lesson is different than the first two. This lesson is going to discuss success. The fact that unemployment is at an extreme high is not that scary when you realize that being an employee was never your dream.
Many people think of me as an author. I am not. I am an entrepreneur. Even though it was a tough road at the start, love being an entrepreneur. Entrepreneurship is where success is found… or made.
I love starting new businesses. I love the creativity, the people I meet, the challenges, and the rewards. In my day the price for gaining the education and the experience was high, yet in retrospect, the journey was worth it. For you today, receiving the education is much easier and affordable.
I love the new challenges I go through every day as an entrepreneur. I love the excitement of the startup and then the development. Once the business is up and running, I love the challenge of the expansion and growth. Once the business is growing, I love the challenge of bringing on new team members to add stability and grow the business, which makes the business predictable and profitable.
As an entrepreneur, every day is exciting, new, and educational. I am always learning something new, even on bad days. To be a true entrepreneur, you need to be smart and love to learn. If you do not love learning, chances are your business will not grow…because you are not growing. Whenever I find a business that is declining or stagnant, it is often because the owner is declining or stagnant.
Entrepreneurship doesn’t just give your life energy and excitement, it gives the world the same lift. Entrepreneurship is the key. And here’s the great part… it doesn’t have to be scary. It doesn’t have to cost a lot. There are many people out there who started their business while still working at their job.
Next I’ll explain the way to test your entrepreneurial spirit. The great thing about being an entrepreneur is that you can do it no matter what your situation is. No matter what is going on around you, you can succeed. Thank you for reading. If you find value in these emails please share them with your friends.
To making life better,
Robert Kiyosaki

0 Can a Dead Frog Make You Rich?

his is my second email I’ve written to share some of rich dad’s lessons and to address the unemployment concern. The government is too afraid to tell the truth of the nation’s rampant unemployment, the highest seen in decades. While it would be nice to believe the government figures, I think we all feel that things are not good. The economy is worse off than they are saying.
I promised to share some of rich dad’s lessons. The difference between my rich dad’s advice and what they teach in school is simple. School always says, “Go to school and get good grades so you can find a safe, secure career with benefits.” My rich dad’s advice was, “If you want to be rich, you need to be a business owner and an investor.” My problem was that school did not teach me to own businesses or to be an investor.
One day after school, I was working in my rich dad’s office. I was about 15 years of age at the time and was very frustrated in school. “Why don’t they teach us about money in school?” I asked him.
“I don’t see any relevance between what we are required to study in school and the real world,” I continued. “I just want to learn to be rich. So how is dissecting a dead frog going to help me get a new car? If the teacher would tell me how a dead frog can make me rich, I would dissect thousands of them.”
Rich dad laughed aloud and asked, “What do they tell you when you ask them about the relationship between dead frogs and money?” “They say, ‘You need to get good grades so you can find a safe secure career,’” I replied.
“Well that is what most people want,” said rich dad. “Most people go to school to find a career and some kind of mythical supernatural financial stability that they were told about in bedtime stories.”
“But I don’t want to do that. I don’t want to be an employee working for someone else. I don’t want to waste my life having someone else tell me how much money I can earn or when I can go to work or take a vacation. I want to be free. I want to be rich. I don’t want to work for someone else.”
There is so much more to rich dad’s lessons. Realizing that being an employee won't free you is not the lesson here. You must free yourself, and you can’t do that with what is taught in school.
Next I’ll explain that the solution to the problem is also the solution to success and wealth. No matter what goes on in the world, you can succeed. Thank you for reading. If you find value in these emails please share them with your friends.
To making life better,
Robert Kiyosaki

0 The Economy is Worse Than the Government is Saying

I’m writing you to address a concern. I’ve just seen a horrible statistic about the layoffs and unemployment problem. I’m not talking about the lies our governments feed us. I’m talking about the true numbers, and they are not good. I think we all know people who have been laid off and been unable to find another, or found another position that pays far less. We all know the economy is worse off than the government is saying.
We were all taught that getting steady employment was the way to fulfillment and happiness. Instead, it’s lead to uncertainty and a complete lack of control over your life. In the following email and emails (not sure how many) I want to teach you what I learned from my Rich Dad.
As a child I saw my mother and father constantly argue over not having enough money. This is nothing new. For decades money has been the number one reason people cite for getting divorced and for being unhappy. To allow such an important part of our lives to be controlled by other people – bosses and financial advisors- just seems dangerous and almost evil.
Even as a child, I began to look for a mentor who could teach me about money. That is how I came to study with my rich dad. I studied with him from the age of nine until I was 38. He knew about business and I needed to find a teacher that could instruct me. Because of my rich dad’s training I was able to retire at the age of 47, financially independent for the rest of my life.
If I had followed my poor dad’s advice – the advice of being a good employee until I was 65 years old – I would still be working today, worrying about being employed and worrying about my pension plan filled with mutual funds that keep going down in value. Here’s what’s scary to me: I’m older than 65, but I would still be working. Nowadays many people are not able to retire and often work until their death. That could have been me. Don’t let it be you.
In my next email I’ll start to share some of rich dad’s lessons as I learned them so long ago. Please look for these emails and share them with friends.
To making life better,
Robert Kiyosaki

Saturday, September 27, 2014

4 Câu Chuyện Doanh Nhân Khởi Nghiệp Kỳ III - Ông. LÊ PHƯỚC VŨ


Wednesday, September 24, 2014

0 10 lối tư duy khác biệt của người giàu


10 Ways Rich People Think Differently

Business Insider – 23/5/2014 – Bài dịch của Diễn Đàn Đầu Tư

Thomas Corley, người đã trải qua 5 năm theo dõi, phân tích các hoạt động hàng ngày cũng như thói quen của cả những người giàu có và người nghèo (233 người giàu và 128 người nghèo). Cuối cùng ông đưa ra tổng hợp về “thói quen giàu có” – và nhiều thói quen trong số đó chỉ đơn giản thuộc về tư duy.

bill gates
“Trong nghiên cứu của mình, tôi thấy rằng những người giàu thường có tinh thần lạc quan lớn. Họ luôn thể hiện lòng biết ơn và xem hạnh phúc như một thói quen”, Thomas Corley nói.
Những kết quả nghiên cứu của Thomas Corley đã được ông trình bày và giải thích trong cuốn sách “Rich Habits: The Daily Success Habits Of Wealthy Individuals” (Thói quen giàu có: Những thói quen hằng ngày làm nên thành công của người giàu có) và trên trang cá nhân của ông.
Theo định nghĩa của Thomas Corley: “người giàu” là những người có thu nhập hàng năm từ 160.000 USD trở lên và có tổng giá trị tài sản ròng khoảng 3,2 triệu USD hoặc nhiều hơn; “người nghèo” là những người có thu nhập hàng năm từ 35,000 USD trở xuống và tổng giá trị tài sản khoảng 5.000 USD hoặc ít hơn.
Dưới đây là 10 cách suy nghĩ  khác biệt của những người giàu có đã được Thomas Corley đúc kết từ nghiên cứu:
1. Người giàu tin rằng thói quen có tác động lớn đến cuộc sống của họ
52% người giàu và chỉ có 3% người nghèo đồng ý rằng: “Thói quen hàng ngày có ảnh hưởng lớn tới sự thành công về tài chính trong cuộc sống”.
Những người giàu có thường nghĩ rằng những thói quen xấu có ảnh hưởng không tốt tới may mắn, trong khi những thói quen tốt tạo ra “cơ hội may mắn”, điều này đồng nghĩa với việc họ sẽ tạo ra các cơ hội cho mọi người để tạo ra may mắn cho chính mình.
Khi được hỏi về sự may mắn, rất nhiều người giàu nói rằng họ may mắn, còn người dân nghèo lại cho rằng họ đã không may mắn, Thomas Corley nhớ lại.
2. Người giàu tin vào giấc mơ Mỹ
87% người nghèo và chỉ có 2% người giàu đồng ý “Thời đại của giấc mơ Mỹ đã qua”.
“Giấc mơ Mỹ là ý niệm về tiềm năng không giới hạn của bản thân và bạn có thể làm điều đó một mình”, Corley nói. Trong nghiên cứu của Corley, đại đa số những người giàu tin rằng sự giàu có là một phần của giấc mơ Mỹ (94%) và vẫn có thể biến giấc mơ thành hiện thực.
3. Người giàu luôn xem trọng các mối quan hệ có giá trị
88% người giàu và 17% người nghèo đồng ý rằng: “Các mối quan hệ rất quan trọng cho sự thành công về tài chính”.
Những người giàu không chỉ nhận thấy các mối quan hệ rất quan trọng cho sự thành công của họ, mà còn rất nỗ lực để duy trì chúng như tạo ra thói quen gọi điện thoại để chúc mừng sinh nhật, chia sẻ một sự kiện trong cuộc sống của một người nào đó hoặc tiếp cận trực tiếp chỉ để chào hỏi.
“Tôi đã kiếm được khoảng 60.000 USD nhờ duy trì các cuộc điện thoại chào hỏi, chúc mừng”, Thomas Corley tiết lộ.
4. Người giàu thích gặp gỡ nhiều người mới trong cuộc sống của họ
68% người giàu và 11% người nghèo đồng ý rằng: “Thích gặp những người mới”.
Người giàu thích gặp gỡ những người mới và tin rằng đó là điều quan trọng cho sự thành công về tài chính (trong thực tế, có tới 95% người giàu tin vào sức mạnh của sự thân thiện, trong khi chỉ 9% người nghèo tin vào điều đó).
5. Người giàu nghĩ rằng tiết kiệm là cực kỳ quan trọng
“Tiết kiệm tiền là rất quan trọng cho sự thành công về tài chính”: 88% người giàu và 52% người nghèo người đồng ý như vậy.
“Sự giàu có không chỉ phụ thuộc vào việc làm ra rất nhiều tiền mà còn phụ thuộc rất nhiều vào sự tiết kiệm và tích lũy của cải”, Thomas Corley nói.
“Nhiều người trong số những người tôi nghiên cứu giàu có không phải vì họ làm ra rất nhiều tiền mà vì họ tiết kiệm được rất nhiều”, Thomas Corley nói thêm.
Vì vậy, Thomas Corley khuyên mọi người nên thấm nhuần nguyên tắc 80/20: Tiết kiệm 20% thu nhập, và chỉ nên tiêu 80%.
6. Người giàu luôn xác định rõ những việc họ phải làm trong cuộc sống
Chỉ 10% người giàu nhưng có tới 90% người nghèo tin vào số phận.
Phần lớn người nghèo tin rằng di truyền là yếu tố quan trọng để trở nên giàu có, trong khi giàu có từ hai bàn tay trắng là rất khó.
Người giàu lại có suy nghĩ ngược lại: Chỉ cần vạch rõ mục đích trong cuộc sống và có quyết tâm thì có thể làm nên bất cứ điều gì.
7. Người giàu tin rằng sự sáng tạo có giá trị hơn trí thông minh
75% người giàu và 11% người nghèo tin rằng: “Sáng tạo là rất quan trọng cho sự thành công về tài chính”.
Trong khi, hầu hết những người giàu có tin vào khả năng sáng tạo có ảnh hưởng tích cực đến thành công thì đa phần người nghèo lại nghĩ rằng là “tài năng trí tuệ” mới là điều quan trọng.
Người giàu có cũng tin rằng sự giàu có thường đến tình cờ. “Nếu bạn nhìn vào số liệu thống kê của tôi, bạn sẽ thấy rằng có rất nhiều người giàu có từng là là sinh viên trung bình. Vì vậy, có nhiều cách dẫn đến sự giàu có chứ không chỉ phụ thuộc vào thông minh”, Thomas Corley nói.
8. Người giàu yêu thích công việc của họ
85% người giàu và chỉ 2% người nghèo tin rằng: “Tôi thích (hoặc đã thích) những gì tôi làm để kiếm sống”.
“Nhiều người trong số những người giàu có thuộc nghiên cứu của tôi cho biết họ yêu thích công việc của mình”, Thomas Corley nói.
Trong thực tế, 86% những người giàu có làm việc trung bình 50 giờ hoặc hơn mỗi tuần (con số này ở người nghèo là 43%), và 81% nói rằng họ làm việc nhiều hơn yêu cầu công việc đặt ra (chỉ 17% người nghèo làm như vậy).
Thomas Corley cho biết: Điều này liên quan trực tiếp đến ý tưởng sáng tạo để tạo nên thành công tài chính. “Những người này tìm thấy động lực theo đuổi sáng tạo, cái mà có thể biến thành tiền nếu họ tiếp tục theo đuổi sự sáng tạo”.
9. Người giàu tin rằng sức khỏe có ảnh hưởng khá nhiều đến thành công của họ
85% người giàu và 13% người nghèo tin rằng: “Sức khỏe tốt ảnh hưởng trực tiếp đến sự thành công về tài chính”.
“Một trong những người tham gia nghiên cứu đã nói với tôi rằng: Tôi không thể kiếm tiền trên giường bệnh”, Corley nhớ lại.
“Những người giàu nghĩ rằng khỏe mạnh đồng nghĩa với việc ít bị ốm, như vậy, có thể làm việc năng suất hơn và làm ra nhiều tiền hơn”, Thomas Corley giải thích.
10. Người giàu sẵn sàng chấp nhận rủi ro
63% người  giàu và chỉ 6% người nghèo cho rằng: “Tôi đã tìm thấy một cơ hội để tạo nên sự giàu có”.
“Rất nhiều những người giàu có trong nghiên cứu này là các chủ của các doanh nghiệp tư nhân. Họ tự tạo nên thành công nhờ kiên trì học hỏi và chịu khó va vấp”, Thomas Corley cho biết.
Trên thực tế, 27% những người giàu có trong nghiên cứu của Corley thừa nhận họ đã thất bại ít nhất một lần trong đời hoặc trong kinh doanh, trong khi, chỉ 2% người nghèo thừa nhận điều này.
“Thất bại giống như vết sẹo in vào vỏ não và trở thành những bài học mãi mãi”, Thomas Corley khẳng định.
If you ask Thomas Corley, being rich has very little to do with luck and everything to do with habits.
Corley, who spent five years monitoring and analyzing the daily activities and habits of people both wealthy and living in poverty (233 wealthy and 128 poor, specifically), isolated what he calls “rich habits” — and many of them are simply patterns of thought.
“I found in my research that wealthy people are by and large optimists,” he says. “They practice gratitude and look at happiness like a habit.”
Corley, who presents and explains many of his findings in his book “Rich Habits: The Daily Success Habits Of Wealthy Individuals” and on his website, defines “rich people” as those with an annual income of $160,000 or more and a liquid net worth of $3.2 million or more, and “poor people” as those with an annual income or $35,000 or less and a liquid net worth of $5,000 or less.
Here are 10 ways Corley found that rich people think differently, based on statements with which they identify.

1. Rich people believe their habits have a major impact on their lives.

“Daily habits are critical to financial success in life.”
Rich people who agree: 52%
Poor people who agree: 3%
Wealthy people think that bad habits create detrimental luck and that good habits create “opportunity luck,” meaning they create the opportunities for people to make their own luck. “When I looked at luck,” Corley remembers, “a lot of rich people said they were lucky and a lot of poor people said they were unlucky.”

2. Rich people believe in the American dream.

“The American dream is no longer possible.”
Rich people who agree: 2%
Poor people who agree: 87%
“The American Dream is the idea of unlimited potential, that you can make it on your own,” says Corley. In his study, the vast majority of rich people believed that wealth is a big part of the American dream (94%), and that the dream is still possible.

3. Rich people value relationships for professional and personal growth.

“Relationships are critical to financial success.”
Rich people who agree: 88%
Poor people who agree: 17%
Not only do rich people feel that their relationships are critical to their success, but they put a lot of effort into maintaining them, making a habit of calling up contacts to congratulate them on life events, wish them a happy birthday, or reaching out just to say hello. “When I applied the hello calls and the life event calls to my own life,” recalls Corley, “I ended up making another $60,000 as a result.”

4. Rich people love meeting new people.

“I love meeting new people.”
Rich people who agree: 68%
Poor people who agree: 11%
Hand in hand with valuing relationships comes making new ones. Rich people both love meeting new people and believe that being liked is important to financial success (in fact, it’s a whopping 95% that believe in the power of likability, compared to 9% of poor people).

5. Rich people think that saving is hugely important.

“Saving money is critical to financial success.”
Rich people who agree: 88%
Poor people who agree: 52%
“Being wealthy is not just making a lot of money,” explains Corley. “It’s saving a lot, and accumulating wealth. Many of the people I studied aren’t wealthy because they made a lot, but because they saved a lot.” He’s trying to instill what he calls the 80/20 rule in his own children: Save 20% of your income while living on 80%.

6. Rich people feel that they determine their path in life.

“I believe in fate.”
Rich people who agree: 10%
Poor people who agree: 90%
Poor people are significantly more likely to believe that genetics are important to becoming wealthy, and significantly less likely to believe that they’re the cause of their own financial status in life. “Most of the wealthy people I talked to were businesspeople who weren’t always wealthy,” Corley explains, “but they had this attitude that they could do anything.”

7. Rich people value creativity over intelligence.

“Creativity is critical to financial success.”
Rich people who agree: 75%
Poor people who agree: 11%
While rich people are more likely to believe that creativity influences success, poor people are more likely to think that being “intellectually gifted” is critical. They’re also more likely to believe that wealth is usually accidental. “If you look at my stats, you’ll find that a lot of wealthy people were C students,” says Corley. “There’s more to wealth than just being smart.”

8. Rich people enjoy their jobs.

“I like (or liked) what I do for a living.”
Rich people who agree: 85%
Poor people who agree: 2%
“Many of the wealthy in my study loved their job — it’s not an accident,” says Corley. In fact, 86% of the wealthy worked an average of 50 hours or more per week (compared to 43% of the poor), and 81% say they do more than their job requires (versus 17%). Corley says it’s related to the idea of creativity being important to financial success: “These people found a creative pursuit that could turn into monetary value. When you engage in a creative pursuit that can make money, the rewards are often obscene.”

9. Rich people believe that their health influences their success.

“Good health is critical to financial success.”
Rich people who agree: 85%
Poor people who agree: 13%
“One of the individuals in my study told me ‘I can’t make money in a hospital bed,’” Corley remembers. “Wealthy people think that being healthy means fewer sick days, which translates into more productivity and more money.”

10. Rich people are willing to take risks.

“I’ve taken a risk in search of wealth.”
Rich people who agree: 63%
Poor people who agree: 6%
“A lot of the wealthy people in the study were business owners who started their own businesses,” Corley explains. “They became successes because they were master self-educators who learned from the school of hard knocks.” In fact, 27% of the wealthy people in Corley’s study admit they’ve failed at least once in life or in business, compared with 2% of the poor. “Failure is like scar tissue on the brain,” Corley says. “The lessons last forever.”

Saturday, September 20, 2014

1 Khát vọng thay đổi cuộc đời


0 10 Bí Quyết Của Những Người Cực Kỳ Thành Công



Hẳn bạn đã quá quen thuộc với những cái tên như Bill Gates, Steve Jobs, Ophrah Winfrey… Họ là những người cực kì thành công và sự nghiệp của họ luôn khiến cho người khác ngưỡng mộ. Họ không thành công vì may mắn, mà họ đã luôn làm việc một cách kiên định hướng tới mục tiêu của mình. Đây là 10 bí quyết đã giúp họ thành công:

1.Richard Branson: Luôn luôn thử thách bản thân

“Động lực lớn nhất của tôi ư? Đó là luôn thử thách bản thân. Tôi thấy cuộc sống giống như chương trình học Đại học dài đằng đẵng mà tôi đã không được trải qua. Mỗi ngày tôi đều học được một điều gì đó mới mẻ.”

2. Oprah Winfrey: Tin vào chính mình

“Mỗi khi bạn nêu rõ những gì bạn muốn hoặc tin tưởng, bạn là người đầu tiên nghe nó. Đó là một thông điệp tới cả bạn và những người khác về những gì bạn cho là có thể!”

3. Steve Jobs: Không lãng phí thời gian

“Thời gian của bạn là có hạn, nên đừng phí phạm bằng cách sống cuộc đời của người khác. Đừng bị mắc kẹt bởi những giáo điều – nghĩa là sống với kết quả từ suy nghĩ của người khác. Đừng để tiếng ồn của các ý kiến khác nhấn chìm tiếng nói bên trong bạn. Và quan trọng nhất, hãy có can đảm để đi theo trái tim và trực giác của bạn. Bằng cách nào đó chúng đã biết những gì bạn thực sự muốn trở thành. Tất cả mọi thứ khác chỉ là thứ yếu.”

4. Bill Gates: Không sợ thay đổi

“Mọi người luôn sợ sự thay đổi. Chẳng phải người ta cũng sợ điện khi điện vừa mới được phát minh đó sao? Mọi người cũng sợ than, sợ động cơ xăng … Sẽ luôn có sự thiếu hiểu biết, và sự thiếu hiểu biết dẫn đến sợ hãi. Nhưng theo thời gian, mọi người sẽ chấp nhận công nghệ Silicon.”

5. Mark Twain: Làm ngay bây giờ trước khi quá muộn

“Hai mươi năm sau bạn sẽ thất vọng bởi những việc mà bạn đã không làm hơn là những việc bạn đã làm, vì vậy hãy cởi nút thắt dây, lái con thuyền ra khỏi bến cảng an toàn, và đón gió mậu dịch trong cánh buồm của bạn. Hãy đi thám hiểm. Hãy mơ. Hãy khám phá”

6. Vince Lombardi: Làm việc chăm chỉ

“Cái giá của sự thành công là làm việc chăm chỉ, cống hiến cho công việc trước mắt, và xác định rằng cho dù thành công hay thất bại, chúng ta cũng phải làm hết sức mình.”

7. Napoleon Hill: Thất bại là không thể tránh khỏi

“Trước khi đến với thành công, hầu hết mọi người đều trải qua thất bại. Khi gặp thất bại, điều dễ nhất và hợp lý nhất để làm có lẽ là từ bỏ. Đó chính xác là những gì đa số mọi người làm.”

8. Albert Einstein: Hãy sáng tạo

“Tôi có đủ chất nghệ sĩ để vẽ tự do dựa theo trí tưởng tượng của tôi. Trí tưởng tượng còn quan trọng hơn cả kiến thức. Kiến thức thì có giới hạn. Nhưng trí tưởng tượng thì có thể bao trùm cả thế giới.”

9. Thomas Edison: Hãy hành động

“Bận rộn không hẳn là đang làm việc thật sự. Mục tiêu của tất cả các công việc là sản xuất, hoàn thành và trong những mỗi mục tiêu này đều phải có sự suy tính, hệ thống, lập kế hoạch, sự sáng suốt mục đích trung thực, cũng như mồ hôi. Chỉ ra vẻ làm việc thì không phải là làm việc!”

10. Winston Churchill: Chấp nhận lời phê bình

“Những lời phê bình có thể không dễ chịu nhưng lại rất cần thiết. Nó cũng tương tự như khi cơ thể bạn bị đau, và bạn biết rằng cần phải chú ý đến một khu vực có vấn đề nào đó.” 


Theo lifehack.org

0 7 Điều trẻ cần học về đồng tiền


Tiền phải kiếm bằng sức lao động, ưu tiên cái cần trước cái muốn, mua sắm phải dựa vào giá trị sử dụng... trẻ cần học để biết cách làm chủ đồng tiền khi trưởng thành. 
 Bài học dạy con của người thành đạt /  48 kỹ năng sống cần dạy cho con
Không bao giờ là quá sớm để học những điều cơ bản về cách quản lý tiền và điều này sẽ giúp trẻ trở thành người có trách nhiệm về tài chính khi trưởng thành. Hầu hết trường học không dạy gì cho trẻ về tiền, vì thế đây chính là trách nhiệm của bố mẹ. Nếu bạn muốn con lớn lên là một người biết tiết kiệm và sử dụng đồng tiền thông minh, hãy bắt đầu bằng 7 bài học đơn giản dưới đây:

Tiền phải kiếm bằng sức lao động

Trong nền kinh tế khủng hoảng hiện nay, dạy trẻ mong đợi có được những thứ chúng muốn mà không cần nỗ lực là đặt con cái vào tình thế bất lợi nghiêm trọng khi chúng trở thành lực lượng lao động. Điều này không có nghĩa là bạn nên trả tiền để trẻ làm việc vặt trong nhà - những việc này trẻ phải tự nguyện làm chứ không phải làm vì được thưởng tiền (không ai muốn ở trong một ngôi nhà bừa bộn, và nhà thì không thể tự dưng sạch sẽ). Bạn có thể khuyến khích các con chơi các trò vừa chơi vừa học về cách quản lý tiền, giúp bố mẹ chuẩn bị đồ bán hàng hay tính tiền chợ, cắt cỏ hay dọn nhà thuê cho hàng xóm... khi chúng đủ tuổi.

Phân biệt giữa muốn và cần

Trẻ cần hiểu rằng điều chúng cần luôn phải được ưu tiên trước điều chúng muốn. Nếu chúng muốn có một đồ chơi mới hay trò chơi trên máy tính... giải thích rằng tiền là nguồn có hạn và hãy nghĩ về quần áo, thức ăn trước đã. 


Sức mạnh của sự kiên nhẫn

Thiết lập một số nguyên tắc thực tế, chẳng hạn mỗi 10 đồng con kiếm được, cần tiết kiệm ít nhất một đồng. Tạo thành 3 khoản riêng biệt và dán nhãn: tiền tiết kiệm, tiền tiêu xài, tiền từ thiện. Đừng ép trẻ phải để dành tiền để "cho đi" nhưng giải thích cho con hiểu có nhiều trẻ khác trên thế giới không được may mắn như chúng, vì vậy cho đi là một điều tốt đẹp nên làm. Hãy xem lại số tiền tiết kiệm được mỗi tháng và để trẻ thấy được sức mạnh của sự tích cóp. Giải thích với con rằng tiết kiệm tiền là một cách trẻ nỗ lực để có được những điều thú vị như đi nghỉ, đi tham quan những nơi yêu thích. 

Mua sắm dựa vào giá trị sử dụng

Khi con bạn đủ tuổi để nắm bắt các phép toán đơn giản, hãy để chúng đi cùng bạn khi mua sắm và tham gia vào quá trình trả giá khi mua đồ. Đưa cho trẻ thấy hai mặt hàng giống nhau có hai mức giá khác nhau và hỏi chúng xem nên chọn cái nào thì tốt hơn.

Không thể có mọi thứ

Mọi người đều xứng đáng được thường xuyên tiêu xài thoải mái nhưng nếu chúng ta mua tất cả những gì mình muốn thì kết quả sẽ là thảm họa tài chính. Dẫn con đến một cửa hàng đồ chơi, đưa cho chúng một số tiền nhất định như 20.000 hay 100.000 nghìn và cho phép trẻ chọn bất cứ thứ gì chúng thích miễn là nằm trong khoản tiền đó. 

Vật cũ = tiền mới

Khi con bạn lớn, những quần áo cũ và đồ chơi không còn thích thú nữa đều có thể thanh lý lại. Bạn hãy làm gương bằng cách bán đi những vật dụng không cần thiết của chính mình. Bán bất cứ thứ gì bạn có thể và cho đi những thứ còn lại. Cách này vừa giúp bạn đỡ bừa nhà vừa mang lại một nguồn tài chính và làm gương về tiết kiệm tiền bạc cho con.

Tặng quà để mang lại niềm vui cho chính mình

Vào dịp đặc biệt trong năm, chẳng hạn như giáng sinh, hãy rủ con cùng tham gia một tổ chức hay sự kiện từ thiện nào đó. Bố mẹ có thể hỏi trẻ về cảm giác vui thích của chúng khi được nhận quà. Sau khi trẻ bày tỏ cảm giác tuyệt vời của mình ra sao, hãy giải thích rằng có nhiều gia đình khác không đủ tiền để mua những thứ tốt đẹp cho con cái của họ. Tìm một em bé kém may mắn hơn để mua quà và rủ con tham gia quá trình này. Đưa trẻ đến cửa hàng, nói với chúng những thứ mà các bạn cùng lứa với con có thể thích, rồi để trẻ thiết lập ngân sách chi cho món quà đó. Bài học này giúp con bạn biết trân trọng hơn những niềm vui trong cuộc sống của chúng và khi trưởng thành sẽ giàu lòng nhân ái hơn.

Sunday, September 14, 2014

0 Tương Lai Bắt Đầu Từ Những Suy Nghĩ


Wednesday, September 10, 2014

1 Triệu phú 26 tuổi bày cách làm giàu


Jack Delosa từng bỏ dở đại học năm 18 tuổi, kinh doanh thất bại và ngập chìm trong nợ.  

Nhưng hiện anh đã thành triệu phú ở tuổi 26 và là một trong những doanh nhân trẻ được chú ý nhất Australia.
Gần đây, Delosa phát hành cuốn sách có tên Unprofessional, trong đó anh tiết lộ bí quyết thành công chính là làm những việc người khác cho rằng bạn không nên làm. Dưới đây là những lời khuyên về khởi nghiệp được Delosa chia sẻ trên News.com.au.
1. Quên những thứ bạn được học ở trường đi
jack-delosa-2175-1393734297.jpg
Jack Delosa đã là triệu phú ở tuổi 26. Ảnh: News.com.au
Delosa đã bỏ qua lời khuyên của gia đình, bạn bè và bỏ học để khởi nghiệp. Anh cho biết nhịp sống 15 giờ mỗi tuần tại trường quá chậm chạp, và anh luôn phải vất vả liên tưởng công việc sau này của mình sẽ dùng kiến thức được học như thế nào.
"Các giáo sư dạy bạn cách mọi thứ thường được làm. Dù rằng muốn thành công, bạn phải đột phá và làm những việc chưa ai làm trước đó. Trường học có thể dạy nền tảng và lý thuyết. Nhưng nó có thể sẽ hỗ trợ được khả năng suy nghĩ theo kiểu đột phá của bạn đâu", Delosa nói.
Sau đó, anh vay 20.000 USD, thành lập một tổng đài cùng hai người bạn năm 18 tuổi. Nhưng công ty này làm ăn rất bết bát bất chấp công sức của cả ba. Sau thất bại đầu tiên, Delosa cho biết dù sao đây cũng là cơ hội thực tập tốt hơn bất kỳ khóa học nào trong trường. "Tất cả những người khởi nghiệp thành công đều có cả tá thất bại ở sau. Và đó chính là nguồn kiến thức của họ", anh nói.
2. Đừng mua nhà khi còn trẻ
Đây có thể là ước mơ to lớn của tất cả mọi người. Tuy nhiên, Delosa nói rằng nhà cửa chỉ là tài sản ràng buộc mà thôi. "Nên mua nhà khi còn trẻ là một lời khuyên rất thiếu trách nhiệm. Bạn sẽ phải tốn cả đồng tiền đặt cọc, chi phí, dính chặt lấy một địa điểm và trả góp trong 30 năm", anh nói.
Thay vào đó, nếu chi 10.000 USD khởi nghiệp, bạn có thể tạo ra hàng nghìn USD lợi nhuận để mua nhà sau này. "Khởi nghiệp là một trong những điều khó khăn nhất bạn có thể làm. Nó rất stress, cô độc và khiến người ta phải thường xuyên tự vấn bản thân", anh nói.
Công ty thứ hai của Delosa – MBE Education chuyên đào tạo cho các doanh nghiệp về cách huy động vốn từ nhà đầu tư. Việc này đã giúp anh kiếm được hơn 1 triệu USD một năm khi mới 22 tuổi. Anh cũng là nhà sáng lập The Entourage – trường đào tạo doanh nhân trẻ tư nhân lớn nhất Australia.
3. Quên việc phải tiến từng bước đi, hãy lao thẳng lên vị trí dẫn đầu
Delosa cho rằng hãy tìm người giỏi nhất và học hỏi trực tiếp từ họ, thay vì cứ ngồi một chỗ và chờ có người kéo bạn ra khỏi sự tăm tối. Anh đã từng làm việc với tỷ phú Richard Brandson tại Nam Phi và hiện hợp tác với Scott Farquhar – nhà đồng sáng lập hãng phần mềm Atlassian xây dựng cộng đồng khởi nghiệp tại Australia.
"Những người thông minh luôn tồn tại bên ngoài 4 bức tường trường Đại học. Tôi đã gặp một vài người giàu nhất Australia chỉ bằng cách gửi tin nhắn cho họ trên Facebook", Delosa cho biết.
4. Gắn bó với nhân viên
"Mọi người thường nói rằng đừng thân thiết với nhân viên của mình. Tôi thì không cho là vậy. Nếu bạn có thể tạo ra mối quan hệ gắn kết với họ, họ sẽ làm việc tốt hơn đấy. Hai bạn cũng có thể trò chuyện thật lòng và thoải mái bất kỳ lúc nào. Khi ấy, bạn sẽ có nhiều niềm vui hơn. Tùy vào kỹ năng giao tiếp và độ tinh tế của mỗi người, làm việc với bạn bè có thể giúp bạn đạt lợi nhuận cao hơn nữa", anh nói.  
5. Đặt mục tiêu cao
Delosa cho rằng mọi người đều muốn trở thành một phần của điều gì đó rất lớn lao, có nghĩa rằng "tầm nhìn càng lớn thì càng dễ thực hiện". Anh nói: "Nếu đặt ra tầm nhìn đầy tham vọng và kích thích, tức là bạn đang nói rằng mục tiêu này đã được nghiên cứu khắt khe và có thể thực hiện được. Khi ấy, bạn sẽ thu hút được tài nguyên để thực hiện".
"Thế giới này ồn ào lắm. Nếu làm điều gì đó bình thường, bạn sẽ không nghe thấy tên mình trong tiếng xì xào đó đâu. Còn nếu làm điều lớn lao, bạn sẽ là người nổi bật nhất", Delosa kết luận
.

Tuesday, September 2, 2014

0 Vì sao bạn là người nghèo? (Phần I)


0 Vì sao bạn là người nghèo? (phần II)


 

THOUGHT + FEELING + ACTION = RESULT Copyright © 2011 - |- Template created by O Pregador - |- Powered by Blogger Templates