Tuesday, March 24, 2015

0 7 Nguyên tắc đầu từ cơ bản

Bạn có biết những người giàu có nhất trên thế giới đều có điểm chung gì không? Đó chính là họ nắm được quy luật của tiền bạc và đầu tư một cách khôn ngoan. 7 nguyên tắc đầu tư cơ bản dưới đây sẽ giúp bạn nắm được bí mật của sự giàu có.
HỌC + LÀM = GIÀU Con Đường Thành Công
 
 
Nguyên tắc thứ nhất: phải phân biệt rõ tiền do làm việc mà có thuộc loại hình thu nhập nào
 
Thu nhập của bạn chủ yếu đến từ cái gì? Thuộc loại hình thu nhập nào? Chúng ta hãy xem thử phân phối thu nhập nhé.
 
Thu nhập tiền lương:
 
Thu nhập do làm việc đem lại hoặc do chi ra một loại lao động nào đó mà có được gọi là “thu nhập tiền công”, và phổ thông nhất của nó là tiền lương, đây cũng là thu nhập phải nạp thuế cao nhất. Lúc bạn nói với con bạn rằng: “tìm một công việc tốt là đủ”, cũng giống như góp ý cho nó làm việc vì tiền mà rơi vào bờ vujec cạm bẫy của nguy cơ nợ nần.
 
Thu nhập chứng khoán có giá:
 
Thu nhập từ cổ phiếu, trái khoán, tổng cộng quỹ có được trong phiếu khoán, tài sản , gọi chung là “thu nhập chứng khoán”. Nó là loại phương thức thu nhập đầu tư được hoan nghênh nhất. Vì thế phiếu khoán tài sản dễ dàng quản lý và bảo tồn hơn so với các tài sản khác.
 
Thu nhập bị động:
 
Thu nhập có được từ trong bất động sản, gọi là “thu nhập bị động”. Nguồn thu nhập bị động bao gồm: phí chuyển quyền sở hữu hoặc phí xin phép sử dụng. Nhưng khoảng 80% trở xuống thu nhập bị động đến từ bất động sản. Thu nhập bất động sản có thể thu được rất nhiều hoa hồng.
 
Người chỉ dựa vào thu nhập tiền lương, cho dù anh ta cần mẫn, ưu tú, cũng đừng mong trở thành người giàu có. Nếu muốn trở thành người giàu, thì phải “nghĩ phương tìm kế” đồng thời có được “thu nhập chứng khoán” và “thu nhập bị động”.
 
Bạn nghĩ nhiều về loại thu nhập nào không? Có phải thu nhập tiền lương không? Hay là phải kiếm đủ 3 loại tiền thu nhập ùn ùn kéo vào túi bạn?
 
Nguyên tắc thứ 2: phải tận dụng khả năng đem thu nhập lương, biến thành thu nhập chứng khoán hoặc thu nhập bị động một cách hữu hiệu.
 
Thu nhập có được = thu nhập bị động+ thu nhập đầu tư
 
Công thức này chỉ ra một cách rất hình tượng nguyên tắc cơ bản thứ 2 của đầu tư, tức là phải đem tiền kiếm được biến thành thu nhập bị động và thụ động đầu tư. Nhưng có lẽ bạn sẽ lo lắng: “nếu tôi không có tiền, làm sao mới có thể kiếm được tiền” ngộ nhỡ hụt tiền, tôi phải làm thế nào đây?”. Dù vấn đề này rất thực tế, nhưng những cách nghĩ tiêu cực đó rất đáng sợ. Đầu tư giống như cuộc sống, không thể tránh khỏi những hiểm nghèo rủi ro. Rất nhiều người chính vì những tâm lý tiêu cực và lo sợ rủi ro, kết quả là bỏ lỡ không ít cơ hội tốt.
 
Nguyên tắc thứ 3: Thông qua mua chứng khoán, đồng thời thu nhập tiền lương chuyển thành thu nhập bị động hoặc thu nhập chứng khoán
 
Chứng khoán nhất định là tài sản không? Không hẳn như vậy. Tài sản là thứ hướng thu nhập tiền vào túi bạn. Khoản nợ thì khiến bạn chi tiền ra, làm cho con số ở cột chi ra không ngừng thay đổi.
 
Thu nhập
 
Chi ra
 
Tài sản Khoản nợ
 
Người đầu tư thường nghe mọi người gọi chứn khoán là tài sản, hiểu lầm chính là như vậy. Người đầu tư bình thường trong lúc đầu tư rất sợ rủi ro, bởi vì họ biết, đầu tư chính là mua vào chứng khoán, mua vào chứng khoán cũng có thể dẫn đến lỗ vốn.
 
Cho nên, nếu chứng khoán kiếm tiền được, thì sẽ giống biểu thị của sơ đồ trên, chữ số trong một cột thu nhập trong bảng báo cáo tài chính sẽ rất lớn, chứng khoán lúc này sẽ thành tài sản. Nhưng nếu như lỗ vốn chữ số ở cột chi ra của bẳng báo cáo tài chính sẽ lớn, lúc đó chứng khoán chính là khoản nợ. Trên thực tế, cùng một chứng khoán có thể giữa tài sản và khoản nợ chuyển hóa lẫn nhau.
 
Nguyên tắc thứ 4: bản thân người đầu tư mới là tài sản hoặc món nợ thật sự.
 
Mọi người thường ca thán đầu tư có rủi ro. Trên thực tế, rủi ro là tùy thuộc ở người đầu tư, quy tới cùng, bản thân người đầu tư là tài sản hoặc món nợ. Có rất nhiều người đầu tư, khi người khác kiếm tiền, thì họ lại mất tiền. Ví dụ như có người mua một phần bất động sản, họ dùng nó kiếm được rất nhiều tiền, nhưng sau đó vài năm, phần bất động sản này vẫn bị lỗ vốn. Vì thế khi bạn nghe nói đến đầu tư, mà không phải hạng mục đầu tư.
 
Trên thực tế “cao thủ đầu tư” quan tâm đặc biệt tới “nhất cử, nhất động” của người đầu tư có rủi ro. Bởi vì họ có khả năng tìm mua được những hạng mục đầu tư thích hợp ở trong tay người đầu tư gặp hiểm nghèo.
 
Nhưng người đầu tư tuyệt đối không mua những thứ người khác không cần đến. Giả dụ, người đầu tư coi mình là một công nhân sửa chữa, nhất định phải xem “đầu tư là những cái xác” đồ vật có thể sửa chữa được không? Sửa chữa rồi có người dùng không, và người khác cũng nhìn thấy cái “còn tốt” của những đồ vật bỏ đi ấy, được như vậy mới là hạng mục đầu tư tốt. Nếu đồ bỏ không còn tốt hoặc sửa lại những không có người cần nó, thì cần vứt bỏ ngay.
 
Nguyên tắc thứ 5: người đầu tư giỏi luôn đề phòng bất trắc, người không đầu tư chỉ phán đoán tương lai xảy ra chuyện gì
 
Đa số người đầu tư tài giỏi đều nhanh chóng giải quyết tùy theo hạng mục đầu tư. Họ thường chớp thời cơ, thời gian thỏa thuận đạt được chỉ trong nháy mắt. Nhưng cơ hội phải chờ đợi vài năm, ví dụ như giao dịch bất động sản.
 
Cho dù cơ hội đến lúc nào, nhưng nếu bạn không tích lũy tốt về tri thức, kinh nghiệm, đầy đủ tiền mặt, thì chỉ có thể nhìn cơ hội trôi qua.
 
Trong tư tưởng có rất nhiều người, thế giới này là nghèo nàn thiếu thốn, chứ không phải phong phú đầy đủ, họ thường vì lỡ mất cơ hội tốt mà đấm ngực dậm chân, bởi vì họ coi đó là cơ hội duy nhất. Trên thực tế, cơ hội thương lượng, cơ hội buôn bán rất nhiều, bạn phải tin tưởng tuyệt đối, bởi bạn nên biết rằng, bạn có thể đạt được giao dịch do người khác từ bỏ, và làm cho nó trở thành việc buôn bán tốt. Nếu bạn chuẩn bị tốt mọi mặt, cơ hội sẽ xuất hiện từng khắc, từng ngày trong cuộc đời bạn.
 
Nguyên tắc thứ 6: tìm được mặt hàng mua bán, tính toán tiền thế nào?
 
Nếu chuẩn bị tốt là bạn đã học được phương thức đầu tư. Khi có kinh nghiệm đầu tư và tìm được cách mua bán tốt, lúc này tiền tự tìm đến nhà.
 
Mua bán tốt hoàn toàn dẫn phát tham vọng của mọi người. Loại tham vọng này là đặc trưng tâm lý của tất cả mọi người. Vì thế khi mọi người phát hiện một mặt hàng mua bán tốt, muốn xoay sở tiền quả không dễ dàng.
 
Có thể bạn sẽ đặt nghi vấn, vì bạn nhìn thấy rất rõ, tình trạng buôn bán tốt cũng không xoay được tiền. Nói cách khác: không phải bản thân buôn bán không tính toán được tiền, mà do người điều hành không thích hợp gây ra. Giống như tài xế tầm thường điều khiển xe hạng siêu cấp để đua. Cho dù xe tốt đến mấy, nhưng kỹ thuật người điều khiển xe tồi, sẽ không ai đặt tiền cược lên xe anh ta. Khi đề cập đến bất động sản, mọi người cho rằng, mấu chốt thành công là ở chỗ vị trí địa lý. 
 
Nhijem vụ cơ bản nhất của người đầu tư là bảo đảm chắc chắn tiền của họ an toàn, đáng tin cậy, bước thứ hai mới là dùng toàn lực để tiền biến thành vòng xoay tiền mặt hoặc thu lãi từ vốn, lúc đó bạn mới phải chú ý: bản thân bạn, có thể định đem chứng khoán chuyển thành tài sản được không, hay là đem nó chuyển thành món nợ.
 
Bản thân đầu tư sẽ không tồn tại an toàn hay rủi ro, mà ban thân người đầu tư mới có tính an toàn hoặc rủi ro.
 
Nguyên tắc thứ 7: năng lực đánh giá rủi ro và thu lợi
 
Thế nào là năng lực đánh giá rủi ro và báo đáp? 
 
Tin tưởng bạn sẽ lựa chọn đầu tư, bởi vì cũng giống như rủi ro, lợi nhuận có thể nhiều hơn, nhưng bạn cũng chú ý đây vẫn là một hạng mục đầu tư có sự rủi ro cao.
 
Trích: 1001 cách làm giàu
 

THOUGHT + FEELING + ACTION = RESULT Copyright © 2011 - |- Template created by O Pregador - |- Powered by Blogger Templates